Lựa chọn hóa chất ức chế ăn mòn và cáu cặn trong hệ thống giải nhiệt – Ảnh hưởng của chất lượng nước cấp?

Lựa chọn hóa chất ức chế ăn mòn và cáu cặn trong hệ thống giải nhiệt – Ảnh hưởng của chất lượng nước cấp?

Lựa chọn hóa chất ức chế ăn mòn và cáu cặn trong hệ thống giải nhiệt – Ảnh hưởng của chất lượng nước cấp?

Chất lượng nước cấp cho hệ thống giải nhiệt có thể phân loại như sau:

  • Chất lượng nước xấu (pH cao, TDS cao, độ cứng cao): với nguồn nước cấp này thì nguy cơ đóng cáu cặn trên thiết bị rất nghiêm trọng. Cần chọn hóa chất cấp vào hệ thống để giảm LSI về zero (0). Do đó, chọn hóa chất ức chế ăn mòn và cáu cặn có tính axit (chứ không phải axit).
     
  • Chất lượng nước trung bình (pH, TDS, độ cứng không cao): Chọn loại hóa chất ức chế ăn mòn và cáu cặn gốc photphat thông thường kết hợp với các hợp chất cao phân tử để tạo bông lơ lửng dễ đưa ra khỏi thiết bị theo đường xả đáy.
     
  • Chất lượng nước “tốt” (pH đạt, TDS đạt, độ cứng không có): với chất lượng nước cấp như trên thì vấn đề cáu cặn sẽ được hạn chế, tuy nhiên vấn đề ăn mòn thiết bị cần đáng quan tâm (nước có nguy cơ gây ăn mòn). Do đó nên chọn hóa chất ức chế ăn mòn gốc kẽm. Mục đích: gốc kẽm có trong hóa chất sẽ tạo một lớp màng mỏng trên bề mặt thiết bị để ngăn ngừa các tác nhân gây ăn mòn tấn công vào thiết bị và điều chỉnh LSI tăng về zero (0).

 

 

Zalo Messenger Facebook Gmail Hotline