Kiểm soát tốt các chỉ tiêu nước lò – Hạn chế cáu silica

Kiểm soát tốt các chỉ tiêu nước lò – Hạn chế cáu silica

Kiểm soát tốt các chỉ tiêu nước lò – Hạn chế cáu silica

Trong chương trình xử lý nước cấp cho lò hơi thì vấn đề kiểm soát hàm lượng silica đầu vào rất quan trọng. Tuy nhiên, tại Việt Nam không có mấy công ty quan tâm đế vấn đề này một phần nhỏ là do chưa hiểu rõ về mối nguy hại của cáu silica, phần khác là do chi phí để xử lý silica quá đắc rất nhiều công ty sử dụng lò hơi không để ý đến vấn đề này.

Cáu silica là loại cáu rất cứng, có rất nhiều dạng hợp chất silica: CaSiO3(muối silicat)-thường xảy ra khi hóa chất bảo trì lò không đủ, silica vượt mức cho phép, ( Na2O. Fe2O3. SiO2, Na2O. AL2O3. 4SiO2. 2H2O…)-phức silica hoàn toàn không loại bỏ được/thường xảy ra với lò hơi không sử dụng hóa chất bảo trì và hạm lượng silica trong nước cấp cao.

Nếu kiểm soát các chỉ tiêu nước lò trong giới hạn cho phép thì silica đi vào từ nước cấp có thể phản ứng tạo cấn 2MgSiO3. Mg(OH)2.H2O (Serpentine) do đó hạn chế được nguy cơ đóng cáu cặn silica.

Kết luận: Để hạn chế nguy cơ đóng cáu cặn trong lò hơi nói chung và cáu silica nói riêng cần thỏa mãn các điều kiện sau:

  1. Kiểm soát chất lượng nước cấp lò trong giới hạn cho phép
     
  2. Kiểm soát chế độ vận hành lò hơi đúng cách bao gồm xả đáy đủ lượng và đúng thời điểm (chúng tôi sẽ cung cấp miễn phí thiết bị kiểm soát việc xả đáy hiệu qủa, tránh lãng phí nước, kịp thời đưa chất bẩn ra khỏi lò hơi)
     
  3. Sử dụng hóa chất bảo trì thích hợp
     
  4. Kiểm soát nồng độ hóa chất bảo trì và các chỉ tiêu nước lò trong giới hạn cho phép 
Zalo Messenger Facebook Gmail Hotline